Ứng dụng công nghệ sapflow trong canh tác cà phê ứng phó với biến đổi khí hậu vùng Tây Nguyên

Điều kiện tự nhiên vùng Tây Nguyên

Vùng  Tây  Nguyên  gồm  5  tỉnh:  Kon  Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng.

Dân số: 5.374.349 người
Là đầu nguồn của 4 hệ thống sông lớn: sông Sê San, sông Ba, sông Srepok, sông Đồng Nai.
Tài nguyên nước: 49 tỷ m3 /năm ( theo Cục QLTNN -2005)














Nhu cầu sử dụng nước vùng Tây Nguyên

Theo Viện Quy hoạch thuỷ lợi, tổng nhu cầu dùng nước cho phát triển kinh tế, xã hội và môi trường trên toàn vùng vào khoảng 11 tỉ m3/năm (năm 2015) đến 12 tỉ m3  /năm (năm 2030).



Biến đổi khí hậu ảnh hưởng nguồn tài nguyên nước
 Với sự biến đổi của khí hậu, hằng năm ở khu vực Tây Nguyên thường xuyên phải đối mặt với các thiên tai đặc biệt là hạn hán, làm cho sự thiếu hụt trầm trọng về nguồn nước.

Mùa khô thường kéo dài 7- 8 tháng
Mùa mưa thường kéo dài 4 – 5 tháng
Hiện tượng EL-nino ảnh hưởng gay gắt
Hình 2: Hồ chứa nước ở xã EaKao (Đắk Lắk) tháng 2/2016
(Dương Giang/TTXVN)



Hình 3: Tình trạng khô hạn trong mùa khô 2016-2017 huyện Đắk Mil
(Ảnh tư liệu)



Hệ thống khai thác nguồn nước



Theo WASI quy trình tưới tiết kiệm  cho cây cà phê vối là 200 lít/cây/lần tưới, với chu kỳ 10 - 15 ngày/lần.
Như vậy, nếu có thể giảm lượng nước tưới theo ICT từ 200 lít/cây/lần xuống còn 100 lít/cây/lần (giảm 50%) thì hàng năm Tây Nguyên tiết kiệm khoảng 300 triệu m3 nước.

Phương pháp tưới
Tưới dí truyền thống
Tưới tiết kiệm
Tưới tiết kiệm kết hợp với hệ thống ICT
Hiệu quả kinh tế ước tính cho 1 Ha cà phê Vối


Chi phí đầu tư hệ thống ICT ước tính cho 100 ha

Cảm biến đo dòng nhựa : SFM1 x 3
Bộ theo dõi độ ẩm đất : SMM1 x 3
Bộ thu phát dữ liệu: MCC-CH-G2 x 1
Phần mềm phân tích: Dataview x 1
Tổng đầu tư : 400 triệu
Đầu tư cho 100 ha
  Sau 3 năm hoàn vốn
Dự án trang trại Bơ
Dự án hợp tác giữa ICT International và NBNCo
Thời gian: 12/2018
Địa điểm: New South Wales – Úc
Trang trại:  Bơ
Mục đích: cải thiện lịch trình tưới để giảm tỷ lệ rụng quả.





Nhận xét